3 điều cần tránh khi bị viêm bờ mi

Bài viết được thẩm định bởi Bác sĩ Lê Đức Thiện

vào ngày 30/07/2024

Viêm bờ mi có thể gây khó chịu và ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hàng ngày. Để tình trạng trở nên nghiêm trọng, bạn cần nắm rõ những điều cần tránh. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách phòng tránh và chăm sóc mắt hiệu quả khi bị viêm bờ mi.

Viêm bờ mi là gì?

Viêm bờ mi là tình trạng viêm nhiễm tại mí mắt, ảnh hưởng đến cả các tuyến bờ mi ở khu vực này. Viêm bờ mi có thể chia thành hai loại chính: viêm bờ mi trước, ảnh hưởng đến chân lông mi; và viêm bờ mi sau, liên quan đến các tuyến meibomius nằm bên trong mí mắt. Viêm bờ mi có thể gây ra triệu chứng như đỏ, ngứa, khô, và dịch tiết ở khu vực mí mắt.

Viêm bờ mi có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người già. Tuy nhiên, tình trạng này thường gặp ở người cao tuổi, đặc biệt là những người có tiền sử bệnh lý về da hoặc các vấn đề sức khỏe khác liên quan đến tuyến dầu và tuyến mồ hôi.

Viêm bờ mi là tình trạng viêm nhiễm tại mí mắt

Viêm bờ mi là tình trạng viêm nhiễm tại mí mắt

Viêm bờ mi có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố

  • Tuổi tác: Người cao tuổi thường có nguy cơ cao hơn do sự suy giảm chức năng của tuyến meibomius theo thời gian, dẫn đến tình trạng khô mắt và viêm bờ mi.
  • Chế độ ăn uống: Một chế độ ăn uống không cân bằng, thiếu vitamin và khoáng chất cần thiết, đặc biệt là thiếu các axit béo omega-3, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe mắt và góp phần vào sự phát triển của viêm bờ mi.
  • Tình trạng da: Các vấn đề về da như viêm da cơ địa, mụn trứng cá, hoặc bệnh rosacea có thể làm tăng nguy cơ bị viêm bờ mi. Da nhờn hoặc khô quá mức cũng có thể tạo điều kiện cho tình trạng này phát triển.

Bị viêm bờ mi có tự khỏi được không?

Đa số các trường hợp bị viêm bờ mi không tự khỏi mà cần phải được điều trị chuyên biệt. Mặc dù triệu chứng có thể giảm bớt tạm thời, nếu không điều trị đúng cách, tình trạng viêm có thể tiếp tục và gây khó chịu kéo dài. Điều trị thường bao gồm việc chườm ấm, vệ sinh bờ mi, sử dụng nước mắt nhân tạo, thuốc chống viêm hoặc kháng sinh, và điều chỉnh thói quen sinh hoạt hàng ngày.

Viêm bờ mi có khả năng kéo dài và tái phát nếu không được kiểm soát hiệu quả. Các yếu tố như bệnh lý da liễu, dị ứng, và sự rối loạn tuyến meibomius có thể làm tăng nguy cơ viêm bờ mi tái phát. Để tránh tình trạng viêm kéo dài, việc điều trị kịp thời và tuân thủ đúng hướng dẫn từ bác sĩ là quan trọng.

Tại sao cần điều trị viêm bờ mi?

Khi bị viêm bờ mi việc điều trị là điều cần thiết để ngăn ngừa các biến chứng. Các biến chứng khi bị viêm bờ mi có thể bao gồm chắp, lẹo, nhiễm trùng hoặc tắc nghẽn tuyến meibomius và các vấn đề về cấu trúc mi và lông mi. Nếu không được điều trị, những biến chứng này có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe mắt và thẩm mỹ của mí mắt.

Khi bị viêm bờ mi việc điều trị là điều cần thiết để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng

Khi bị viêm bờ mi việc điều trị là điều cần thiết để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng

Kiểm soát và điều trị viêm bờ mi thế nào?

Điều trị khi bị viêm bờ mi hiệu quả và giảm triệu chứng, việc thực hiện các biện pháp điều trị và chăm sóc đúng cách là rất quan trọng. Dưới đây là các phương pháp kiểm soát và điều trị viêm bờ mi mà bạn cần biết để bảo vệ sức khỏe mắt của mình.

  • Chườm ấm, massage, vệ sinh bờ mi: Chườm ấm giúp làm mềm các chất bẩn và giảm viêm. Massage nhẹ nhàng khu vực bờ mi hỗ trợ làm sạch các tuyến nhờn bị tắc nghẽn. Vệ sinh bờ mi thường xuyên bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng giúp loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
  • Nước mắt nhân tạo: Nước mắt nhân tạo có tác dụng làm ẩm và giảm cảm giác khô rát ở mắt. Chúng giúp cải thiện triệu chứng của viêm bờ mi bằng cách duy trì độ ẩm cho bề mặt mắt và giảm kích ứng. Sử dụng nước mắt nhân tạo theo hướng dẫn của bác sĩ giúp bảo vệ và làm dịu mắt hiệu quả.
  • Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Thuốc kháng sinh hoặc thuốc chống viêm thường được bác sĩ kê đơn để điều trị viêm bờ mi. Việc tuân thủ đúng chỉ định về liều lượng và thời gian sử dụng thuốc là rất quan trọng. Điều này giúp kiểm soát tình trạng viêm, ngăn ngừa nhiễm trùng và giảm nguy cơ tái phát.

3 điều cần tránh khi bị viêm bờ mi

Khi bị viêm bờ mi, việc kiêng khem và điều chỉnh thói quen sinh hoạt là rất quan trọng để tránh làm tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là ba điều cần tránh để giúp kiểm soát và cải thiện tình trạng viêm bờ mi hiệu quả:

Tránh tiếp xúc

Khi bị viêm bờ mi, việc hạn chế tiếp xúc trực tiếp với mắt là rất quan trọng để tránh làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là những điều bạn cần chú ý:

  • Tránh dụi mắt hoặc lau mắt mạnh: Dụi mắt có thể làm tổn thương thêm lớp bảo vệ của mắt và gây kích ứng, làm tình trạng viêm bờ mi thêm trầm trọng, đồng thời có thể làm lây lan vi khuẩn và bụi bẩn. Lau mắt quá mạnh cũng có thể gây tổn thương và kích thích vùng mắt.
  • Đeo kính tiếp xúc liên tục trong ngày: Kính tiếp xúc có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, đặc biệt khi mắt đã bị viêm. Đeo kính tiếp xúc thời gian dài trong ngày (>8 tiếng) có thể làm tăng nguy cơ kích ứng và làm tình trạng bị viêm bờ mi nặng hơn. Sử dụng kính tiếp xúc theo ý kiến bác sĩ về thời gian an toàn để bảo vệ mắt.

Tránh môi trường độc hại hoặc thiếu độ ẩm

  • Thời tiết có gió lạnh, ngồi máy lạnh: Gió lạnh và điều hòa không khí có thể làm khô mắt, gây kích ứng và làm tình trạng viêm bờ mi trở nên nặng hơn.
  • Môi trường khói bụi: Khói bụi có thể gây kích ứng cho mắt và làm tăng nguy cơ viêm nhiễm. Hít phải bụi bẩn hoặc tiếp xúc với môi trường ô nhiễm làm tình trạng viêm bờ mi dễ bị tái phát.

Để bảo vệ mắt khi bị viêm bờ mi khỏi những yếu tố độc hại và duy trì độ ẩm, hãy đeo kính bảo vệ khi ra ngoài, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết xấu hoặc môi trường nhiều bụi.

Tránh căng thẳng

  • Thiếu ngủ: Giấc ngủ không đủ làm giảm khả năng phục hồi và tự chữa lành của cơ thể, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng viêm bờ mi. Ngủ không đủ giấc có thể làm giảm sức đề kháng của mắt và làm tình trạng viêm trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Sử dụng máy tính nhiều giờ: Sử dụng máy tính hoặc thiết bị điện tử lâu dài khiến mắt phải làm việc liên tục, dễ gây khô mắt và mỏi mắt. Việc này có thể làm tình trạng viêm bờ mi trở nên nặng hơn và gây thêm khó chịu cho mắt.

Vivision (tên cũ là FSEC) với đội ngũ chuyên môn hàng đầu và bề dày kinh nghiệm, tự hào cung cấp dịch vụ thăm khám sức khỏe mắt chuyên sâu. Đặc biệt, chúng tôi chuyên về việc chẩn đoán và điều trị các trường hợp bị viêm bờ mi. Để được các chuyên gia nhãn khoa tư vấn và đặt lịch khám, vui lòng liên hệ với vivision qua hotline 0334141213.

Lời khuyên

Bị viêm bờ mi không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu điều trị hoặc chăm sóc không đúng cách sẽ kéo dài thành bệnh mãn tính, tái phát nhiều lần. Điều trị viêm bờ mi đúng cách là điều cần thiết để tránh gây ra các biến chứng như chắp, lẹo, mi và lông mi bất thường,...

Thạc sĩ Lê Đức Thiện
Bác sĩ Lê Đức Thiện
Thạc sĩ - Bác sĩ Nhãn khoa
Xem thêm

Chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa Mắt với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Mắt, và khúc xạ mắt trẻ em.

Uy tín: Bác sĩ Thiện được đánh giá cao bởi chuyên môn y khoa vững vàng, phong cách làm việc chuyên nghiệp và tận tâm với người bệnh. Nhờ sự chẩn đoán chính xác, tư vấn nhiệt tình và phác đồ điều trị hiệu quả, bác sĩ đã giúp đỡ nhiều bệnh nhân vượt qua bệnh tật.

Gắn thẻ:

Bị viêm bờ mi

viêm bờ mi cần kiêng gì

July
January
February
March
April
May
June
July
August
September
October
November
December
2025
1900
1901
1902
1903
1904
1905
1906
1907
1908
1909
1910
1911
1912
1913
1914
1915
1916
1917
1918
1919
1920
1921
1922
1923
1924
1925
1926
1927
1928
1929
1930
1931
1932
1933
1934
1935
1936
1937
1938
1939
1940
1941
1942
1943
1944
1945
1946
1947
1948
1949
1950
1951
1952
1953
1954
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
MonTueWedThuFriSatSun
30
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
2
3
00:00
01:00
02:00
03:00
04:00
05:00
06:00
07:00
08:00
09:00
10:00
11:00
12:00
13:00
14:00
15:00
16:00
17:00
18:00
19:00
20:00
21:00
22:00
23:00
July
January
February
March
April
May
June
July
August
September
October
November
December
2025
1950
1951
1952
1953
1954
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
SunMonTueWedThuFriSat
29
30
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
1
2
00:00
00:15
00:30
00:45
01:00
01:15
01:30
01:45
02:00
02:15
02:30
02:45
03:00
03:15
03:30
03:45
04:00
04:15
04:30
04:45
05:00
05:15
05:30
05:45
06:00
06:15
06:30
06:45
07:00
07:15
07:30
07:45
08:00
08:15
08:30
08:45
09:00
09:15
09:30
09:45
10:00
10:15
10:30
10:45
11:00
11:15
11:30
11:45
12:00
12:15
12:30
12:45
13:00
13:15
13:30
13:45
14:00
14:15
14:30
14:45
15:00
15:15
15:30
15:45
16:00
16:15
16:30
16:45
17:00
17:15
17:30
17:45
18:00
18:15
18:30
18:45
19:00
19:15
19:30
19:45
20:00
20:15
20:30
20:45
21:00
21:15
21:30
21:45
22:00
22:15
22:30
22:45
23:00
23:15
23:30
23:45