Tật khúc xạ cận thị: Cách khắc phục và biến chứng của cận thị cao

Bài viết được thẩm định bởi Khúc xạ Nhãn khoa Nguyễn Văn Cường

vào ngày 07/05/2024

Tật khúc xạ cận thị – một trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực trên thế giới. Người mắc cận thị sẽ nhìn rõ ở gần nhưng nhìn mờ ở xa. Tuy nhiên nếu độ cận cao thì có thể gây nhìn mờ cả xa và gần. Vậy nguyên nhân gây nên cận thị là gì, các dấu hiệu của cận thị và có những cách nào khắc phục cận thị?

Tật khúc xạ cận thị là gì?

Cận thị là một trong các tật khúc xạ phổ biến nhất, người bị cận thường chỉ có thể nhìn rõ các vật ở gần nhưng khó khăn khi nhìn vật ở xa (người cận thị nhìn vật ở xa thường phải nheo mắt). Do hình ảnh quan sát được hội tụ trước võng mạc.

Đặc điểm mắt bị tật khúc xạ cận thị

Đặc điểm mắt bị tật khúc xạ cận thị

Các dấu hiệu cận thị

  • Nhìn mờ các vật ở xa.
  • Thường xuyên nheo mắt.
  • Có thể nhức đầu do mỏi mắt.
  • Khó nhìn vào ban đêm đặc biệt khi lái xe.

Các bé có thể được phát hiện sớm qua 1 vài dấu hiệu sau đây:

  • Khi xem tivi, trẻ phải lại gần mới xem được.
  • Đọc bài hay bị nhảy hàng hoặc phải dùng ngón tay để dò theo các chữ khi đọc.
  • Ở lớp trẻ phải lại gần bảng mới nhìn được.
  • Khi viết, nhiều chữ viết sai, thiếu hoặc phải chép bài của bạn.
  • Hay cúi gần nhìn sách, điện thoại, tablet…
  • Nheo mắt hoặc nghiêng đầu khi nhìn vật ở xa.
  • Hay dụi mắt mặc dù trẻ không buồn ngủ.
  • Thường kêu mỏi mắt, nhức đầu hay chảy nước mắt.
  • Nháy mắt liên tục.
  • Không thích các hoạt động nhìn xa

Nguyên nhân cận thị

Nguyên nhân cận thị do di truyền

Theo thống kê, 33-60% những trẻ bị tật khúc xạ cận thị có cha mẹ đều bị cận. Nếu cha hoặc mẹ bị cận thị thì tỷ lệ là 23-40%. Ngay cả khi cha mẹ không bị cận thị thì cũng có đến 6-15% khả năng con sẽ bị cận thị.

Cận thị bẩm sinh do di truyền đóng một phần không nhỏ vào sự phát triển tật cận thị. Không có cách nào phòng tránh tật cận thị do di truyền. Cách tốt nhất là thường xuyên cho trẻ đi khám tại các cơ sở mắt chuyên khoa để chẩn đoán sớm tật cận thị.

Nguyên nhân cận thị lối sống

Ngoài do di truyền thì nguyên nhân cận thị do lối sống cũng khiến tật khúc xạ cận thị ngày một bùng nổ. Cận thị do lối sống có nhiều nguyên nhân như:

  • Do môi trường sống: Người sống trong môi trường thiếu ánh sáng, thường xuyên phải làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng khiến mắt phải liên tục điều tiết dẫn đến cận thị.
  • Do tính chất công việc: Những người thường xuyên phải làm việc trực tiếp với máy vi tính, điện thoại, sách vở khiến mắt luôn phải căng ra điều tiết dẫn đến cận thị
  • Do học tập quá nhiều, ngồi học sai tư thế: Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cận thị học đường. Ngày nay áp lực học tập với trẻ nhỏ là rất lớn. Trẻ thường xuyên phải học quá nhiều, ngoài ra do cha mẹ cô giáo không quan tâm dẫn đến việc trẻ ngồi học sai tư thế.
  • Thói quen đọc sách, xem điện thoại: Những người thường xuyên có thói quen đọc sách, sử dụng điện thoại nhưng lại không biết cách bảo vệ mắt rất dễ dẫn đến bị cận thị.
Ngồi học sai tư thế dẫn đến tật khúc xạ cận thị

Ngồi học sai tư thế dẫn đến tật khúc xạ cận thị

Các phương pháp điều trị cận thị

Đeo kính gọng

Đây là giải pháp thông dụng nhất, ít tốn kém nhất để điều chỉnh tật cận thị. Người bị tật khúc xạ cận thị thường sử dụng thấu kính phân kì. Tuy nhiên kính gọng sẽ đem lại những bất tiện cho người sử dụng như: Khó khăn tham gia được các hoạt động thể thao mạnh, tầm nhìn bị ảnh hưởng khi trời mưa. Thay kính thường xuyên nếu tăng độ cận hay hỏng kính trong quá trình sử dụng đặc biệt là trẻ nhỏ.

Đeo kính áp tròng

Đeo kính áp tròng mềm cũng là giải pháp được nhiều người lựa chọn. Ưu điểm của kính áp tròng là thẩm mỹ cao, nhược điểm là có thể bị dị ứng với kính áp tròng nếu mắt mẫn cảm, mắt dễ bị khô. Ngoài ra, kính áp tròng không được vệ sinh đúng cách có thể gây viêm nhiễm mắt. Bệnh nhân phải thay kính khi hết hạn sử dụng và chi phí mỗi lần thay kính tương đối cao.

Đeo kính áp tròng ban đêm

Ortho-K là viết tắt của Orthokeratology – Một phương pháp điều trị và kiểm soát sự gia tăng tật khúc xạ cận thị đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam bởi hiệu quả mà nó mang lại qua một đêm đeo kính nhưng cho thị lực tốt cả ngày hôm sau. Tuy nhiên cần tuân thủ khá nghiêm ngặt về khâu vệ sinh.

Mổ cận

  • Relex Smile.
  • Lasik.
  • Phẫu thuật thay thể thủy tinh.
  • Phẫu thuật đặt kính ICL.

Cận thị độ cao và các nguy cơ tiềm ẩn

Các mức độ cận thị

  • Cận thị nhẹ: -0.25 đến -3.00.
  • Cận thị trung bình -3.25 đến -6.00.
  • Cận thị cao >-6.00.

Nguy cơ tiềm ẩn của cận thị cao là gì?

Như đã đề cập đến ở trên, người bị tật khúc xạ cận thị nặng là người có độ cận trên 6 Diop. Việc cận thị nặng không chỉ gây bất tiện trong sinh hoạt mà nó còn chứa những biến chứng nguy hiểm khác như bệnh về võng mạc ở mắt gây ảnh hưởng nặng đến tầm nhìn và có thể dẫn đến mất thị lực vĩnh viễn.

  • Tách lớp võng mạc và lỗ hoàng điểm.
  • Tân mạch hắc mạc.
  • Vết rạn dạng sơn.
  • Bong võng mạc

Làm sao để độ cận không tăng quá cao? Các phương pháp kiểm soát tăng độ cận thị là gì?

Cận thị học đường là một thực trạng đáng báo động trong xã hội hiện đại ngày nay. Tiến triển tật khúc xạ cận thị trong suốt quãng thời gian đi học gây ra những biến chứng khôn lường ảnh hưởng đến thị lực và cuộc sống của trẻ. Hiện nay có rất nhiều phương pháp kiểm soát cận thị tiến triển.

Nhỏ thuốc liệt điều tiết Atropin nồng độ thấp ở trẻ em

Nhỏ thuốc liệt điều tiết Atropin nồng độ thấp ở trẻ em là một phương pháp hiệu quả và ít tốn kém chi phí. Tuy nhiên trẻ vẫn phải đeo kính gọng và độ tuổi sử dụng thuốc đem lại hiệu quả tốt nhất theo nghiên cứu chỉ từ khoảng từ 6-12 tuổi.

Đeo kính áp tròng Ortho-K ban đêm

Khá nổi bật qua phương pháp chỉnh hình giác mạc, kính áp tròng ban đêm Ortho-K đem lại hiệu quả cho cả ngày hôm sau mà không cần phải đeo kính gọng và đây là phương pháp duy nhất không cần đụng chạm đến “phẫu thuật”.

Ortho-K – viết tắt của Orthokeratology- một phương pháp sử dụng kính áp tròng cứng, thấm khí được đeo vào mắt khi đi ngủ, áp lực của kính tác dụng lên giác mạc qua đêm sẽ “tạo khuôn” tạm thời cho các lớp bên ngoài của giác mạc, mang lại thị lực rõ cho người đeo khi tháo kính ra vào buổi sáng. Hiệu ứng thị lực tốt này sẽ kéo dài cả ngày mà không cần đeo kính gọng hoặc kính áp tròng mềm ban ngày thông thường, giúp cải thiện tối ưu chất lượng công việc và sinh hoạt.

Đeo kính áp tròng ban đêm hỗ trợ làm giảm độ cận thị

Đeo kính áp tròng ban đêm hỗ trợ làm giảm độ cận thị

Nghiên cứu cho thấy, Ortho-K là một phương pháp điều trị an toàn để điều chỉnh thị lực và kiểm soát tật khúc xạ cận thị tiến triển. Bất kì loại kính áp tròng nào cũng có rủi ro viêm nhiễm mắt. Tuy nhiên, rủi ro này thấp và có thể phòng tránh bằng cách tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh và kiểm tra mắt định kỳ theo chỉ dẫn của đội ngũ bác sĩ và chuyên khoa khúc xạ nhãn khoa.

Đeo kính đa tròng

Kính đa tròng (Progressive) đã được điều tra và thử nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến triển của cận thị. Hầu hết các nghiên cứu cho thấy giảm độ cận thị tiến triển do áp dụng phương pháp điều trị khoảng 30% trong năm đầu tiên so với những người đeo kính đơn tròng hoặc kính hai tròng. Với phương pháp này thường ổn định số độ trong những năm tiếp theo.

Trẻ em đeo kính đa tròng có mức độ tăng cận trung bình thấp hơn đáng kể ở những năm thứ 2 trở đi.

Kết hợp nhiều phương pháp

Chúng ta có thể kết hợp các phương pháp như đeo kính đa tròng và nhỏ Atropin nồng độ thấp cùng nhau để đem lại hiệu quả điều trị tốt hơn. Ngoài các phương pháp kiểm soát khoa học trên thì việc tích cực tham gia các hoạt động vui chơi, thể thao ngoài trời cũng giúp cho mắt được thư giãn từ đó thì khả năng tăng cận cũng giảm.

Để lại thông tin vào form dưới đây nếu bạn đang bị tật khúc xạ cận thị hoặc đang quan tâm đến dịch vụ khám mắt toàn diện của vivision, sẽ có chuyên gia gọi lại tư vấn ngay.

Lời khuyên

Đôi mắt chính là "cửa sổ của tâm hồn", vì thế khi gặp phải những dấu hiệu bất thường trên thì bạn nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và được tư vấn điều trị kịp thời. Lựa chọn cơ sở y tế uy tín là rất quan trọng.

Optometrist Nguyễn Văn Cường
Khúc xạ Nhãn khoa Nguyễn Văn Cường
Chuyên gia Kiểm soát cận thị
Xem thêm

Chuyên môn: Chuyên gia Kiểm soát Cận thị tiến triển Trẻ em

Uy tín: Khúc xạ Nhãn khoa Nguyễn Văn Cường được đánh giá cao bởi chuyên môn y khoa vững vàng, phong cách làm việc chuyên nghiệp và tận tâm với người bệnh. Nhờ sự  chính xác, tư vấn nhiệt tình và phác đồ điều trị hiệu quả, chú đã giúp rất nhiều bé vượt qua các vấn đề khó khăn tại mắt.

Gắn thẻ:

cận thị

tật khúc xạ cận thị

April
January
February
March
April
May
June
July
August
September
October
November
December
2025
1900
1901
1902
1903
1904
1905
1906
1907
1908
1909
1910
1911
1912
1913
1914
1915
1916
1917
1918
1919
1920
1921
1922
1923
1924
1925
1926
1927
1928
1929
1930
1931
1932
1933
1934
1935
1936
1937
1938
1939
1940
1941
1942
1943
1944
1945
1946
1947
1948
1949
1950
1951
1952
1953
1954
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
MonTueWedThuFriSatSun
31
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
2
3
4
00:00
01:00
02:00
03:00
04:00
05:00
06:00
07:00
08:00
09:00
10:00
11:00
12:00
13:00
14:00
15:00
16:00
17:00
18:00
19:00
20:00
21:00
22:00
23:00
April
January
February
March
April
May
June
July
August
September
October
November
December
2025
1950
1951
1952
1953
1954
1955
1956
1957
1958
1959
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
SunMonTueWedThuFriSat
30
31
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
2
3
00:00
00:15
00:30
00:45
01:00
01:15
01:30
01:45
02:00
02:15
02:30
02:45
03:00
03:15
03:30
03:45
04:00
04:15
04:30
04:45
05:00
05:15
05:30
05:45
06:00
06:15
06:30
06:45
07:00
07:15
07:30
07:45
08:00
08:15
08:30
08:45
09:00
09:15
09:30
09:45
10:00
10:15
10:30
10:45
11:00
11:15
11:30
11:45
12:00
12:15
12:30
12:45
13:00
13:15
13:30
13:45
14:00
14:15
14:30
14:45
15:00
15:15
15:30
15:45
16:00
16:15
16:30
16:45
17:00
17:15
17:30
17:45
18:00
18:15
18:30
18:45
19:00
19:15
19:30
19:45
20:00
20:15
20:30
20:45
21:00
21:15
21:30
21:45
22:00
22:15
22:30
22:45
23:00
23:15
23:30
23:45