1 số sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

Bài viết được thẩm định bởi Khúc xạ Nhãn khoa Lê Sang Sang

vào ngày 29/04/2024

Nhằm hạn chế tăng độ và bảo vệ đôi mắt khỏi nguy cơ mắc biến chứng đe dọa thị lực trong tương lai, rất nhiều người đã “dục tốc bất đạt” trong quá trình điều trị bệnh và mắc 1 số sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị như dưới đây.

Cận thị và viễn thị là gì?

Cận thịviễn thị là 2 tật khúc xạ phổ biến, thường gặp nhiều trong cuộc sống hiện nay. Chúng gây suy giảm thị lực và ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, học tập… Chúng ta có thể hiểu đơn giản về tật khúc xạ này như sau:

Cận thị là gì?

  • Định nghĩa

Cận thị hay còn gọi là tật nhìn gần. Mắt người bị cận thị nhìn không rõ là bởi ảnh hội tụ lại ngay phía trước võng mạc.

  • Cơ chế

Chính vì tia sáng đi vào mắt hội tụ ở phía trước võng mạc nên người bị cận thị chỉ có thể nhìn rõ những vật ở gần và không thể nhìn rõ các vật ở xa.

Tìm hiểu về tật khúc xạ cận thị

Tìm hiểu về tật khúc xạ cận thị

Viễn thị là gì?

  • Định nghĩa

Viễn thị còn có tên gọi khác là tật nhìn xa. Tức là, khi mắt bị tật này, ảnh sẽ hội tụ ở phía sau võng mạc.

  • Cơ chế

Tia sáng đi vào mắt và hội tụ ở phía sau võng mạc, vì thế người bị viễn thị không thể nhìn rõ các vật ở gần, mà chỉ có thể nhìn rất rõ các vật ở xa.

Phân biệt cận và viễn thị

Muốn biết rõ những sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị là gì thì các bạn cần phân biệt rõ 2 tật khúc xạ này. 

Mặc dù cận thị và viễn thị đều là những tật về mắt phổ biến nhưng mỗi tật lại có triệu chứng, dấu hiệu nhận biết và loại kính đeo để điều trị khác nhau. Cụ thể:

Tiêu chí  Cận thị Viễn thị 
Triệu chứng Nhìn gần hay xa, vật thể vẫn bị nhòe, mờ hoặc biến dạng… Thậm chí, đôi khi ảnh thu được về mắt còn xuất hiện 2 – 3 nét mờ cùng nhau. Nhìn vật ở gần mờ nhòe và khi phải cố gắng nhìn thì cảm thấy đau đầu, phải đưa sách ra xa mới đọc được hoặc sử dụng các thiết bị điện tử, tivi… ở khoảng cách xa.
Dấu hiệu nhận biết 
  • Nhìn vật ở xa mờ nhòe
  • Hay bị nhức đầu
  • Mắt thường xuyên bị mỏi
  • Hay phải nheo mắt lại để nhìn vật rõ hơn
  • Chớp mắt liên tục
  • Lác mắt khi bị cận thị nặng
  • Nhìn vật ở gần bị mờ, khó khăn
  • Chóng mặt sau 1 khoảng thời gian làm công việc tập trung, nhìn gần
  • Đau đầu
  • Mỏi mắt, nóng rát và đau nhức khu vực bên trong hoặc xung quanh mắt
  • Nhược thị
Loại kính đeo để điều trị Đeo kính phân kỳ,  tức là nhìn mắt thường sẽ thấy bề mặt kính lõm xuống. Tác dụng của kính nhằm điều chỉnh khúc xạ ánh sáng và thu ảnh về trên võng mạc để mở rộng tầm nhìn cho người bệnh. Đeo kính hội tụ, nghĩa là nhìn mắt thường thì bề mặt kính lồi ra. Kính sẽ giúp đưa hình ảnh của vật từ sau võng mạc vào đúng tâm võng mạc, để mắt nhìn rõ hơn.
Phân biệt cận thị và viễn thị để tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

Phân biệt cận thị và viễn thị để tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

1 số sai lầm thường gặp trong điều trị cận thị hay viễn thị

Rất nhiều người nghĩ đơn giản rằng, bị cận thị hay viễn thị là chuyện bình thường, chỉ cần đeo kính là được. Đó chính là 1 quan điểm sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị, bởi đây đều là 2 tật khúc xạ chính gây suy giảm thị lực nặng nề. Đồng thời có thể gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Điều trị cận thị

Những sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị phổ biến trong quá trình chữa trị cận thị là:

Cắt kính quá số: Việc đeo kính quá số so với độ cận hoặc sai độ sẽ làm cho mắt phải điều tiết quá nhiều, dư thừa so với tự nhiên. Từ đó, vô hình chung đã tạo áp lực liên tục lên đôi mắt. 

Đặc biệt, nếu cắt kính ở những cơ sở, cửa hàng kính mắt kém uy tín, thiếu chuyên môn sẽ có nguy cơ gặp nhiều hệ lụy đáng tiếc như kính dởm, làm hỏng mắt, suy giảm thị lực… là sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị. 

Không kiểm soát cận thị từ sớm: Nếu kiểm soát cận thị càng sớm thì tốc độ tiến triển sẽ không nhanh. Nhờ vậy cũng sẽ tránh được nguy cơ biến chứng các vấn đề về thị giác như bong rách võng mạc, thoái hóa võng mạc, glaucoma… 

Chọn gọng kính không phù hợp: Kính sẽ dễ bị tuột hoặc mang lại cảm giác chật chội, sẽ nhanh mỏi mắt, gặp khó khăn khi nhìn và làm cho vấn đề thị lực ngày càng tệ hơn. Đây là sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị. 

Hẹn ngày tái khám quá xa:  Thông thường, tùy theo mức độ tiến triển của bệnh mà bác sĩ sẽ hẹn người bệnh khám lại sau 1 – 3 tháng. Nhưng nếu bạn lùi lịch hẹn tái khám quá xa so với thời gian trên sẽ gây nguy hại đến mắt. Đây cũng được coi là 1 sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị.

Điều trị viễn thị

Tương tự như cận thị, trong quá trình chữa viễn thị, nhiều người cũng thường hay mắc phải sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị như: 

  • Cắt kính hạ độ quá nhiều: Điều này sẽ làm cho mắt mệt mỏi, tạo ra cảm giác không thoải mái và càng làm tăng nguy cơ suy giảm thị lực. 
  • Không đeo kính: Mắt bắt buộc phải điều tiết quá nhiều, dễ gây mệt mỏi, khô mắt và yếu dần đi là sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị. 
  • Đeo gọng kính không phù hợp: Mắt sẽ nhìn mờ nhòe, khó chịu, hình ảnh méo mó, đồng thời thường xuyên bị nhức đầu. 
Cách điều trị viễn thị tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

Cách điều trị viễn thị tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

Vậy cần điều trị cận thị và viễn thị như thế nào?

Sau khi đã biết những sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị thì nhiều người lo lắng không biết nên điều trị 2 tật khúc xạ này như thế nào cho đúng? hoặc băn khoăn cận thị, viễn thị có nguy hiểm không? Câu trả lời chính là:

Đeo kính có độ phù hợp

Cả cận thị và viễn thị đều có thể khắc phục được bằng cách đeo kính, thế nhưng loại kính dùng sẽ khác nhau. Cụ thể, người bị cận sẽ đeo kính phân kỳ (kính lõm) còn người bị viễn thị sẽ dùng thấu kính hội tụ (kính lồi).

Trong quá trình đeo kính, cần phải tuân thủ các chỉ định về thời gian đeo kính mà chuyên gia y tế, bác sĩ nhãn khoa giàu kinh nghiệm đã hướng dẫn. 

Ví dụ như đeo kính thường xuyên hay đeo kính khi học bài hoặc sử dụng máy tính, các thiết bị điện tử… Bởi việc không sử dụng kính theo đúng chỉ định sẽ gây ra những rối loạn điều tiết, tăng độ cận, nhược thị không mong muốn.

Kiểm soát cận thị sớm nhất có thể

Khi gặp những dấu hiệu suy giảm thị lực hay bất thường ở mắt như mắt mờ dần, nhìn mọi vật không rõ… bạn cần đi khám ngay. Mục đích là giúp kịp thời theo dõi phát hiện, chẩn đoán và khám chữa bệnh. Đồng thời kiểm soát được tật khúc xạ cận thị sớm nhất có thể, tránh để bệnh nghiêm trọng hơn.

Khám mắt định kỳ phù hợp với sức khoẻ mắt

Khám mắt định kỳ cũng là 1 cách để theo dõi và biết chính xác sự thay đổi độ cận, độ viễn thị. Người bị cận thị, viễn thị, nhất là trẻ em cần duy trì thói quen thăm khám định kỳ, thường xuyên từ 3 – 6 tháng/ lần để nắm được tiến triển của mắt hoặc chỉnh độ kính phù hợp với tình trạng hiện tại. 

Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Muốn tránh được những sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị hiệu quả, người bệnh nên thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học. Lý do là vì nếu được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, tốt cho mắt trong bữa ăn hàng ngày sẽ hỗ trợ cải thiện sức khỏe đôi mắt đấy. 

Một số dưỡng chất thường được chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo là hữu ích cho đôi mắt, có thể kể đến như vitamin A, vitamin C, vitamin E, kẽm, DHA… được tìm thấy nhiều trong cà rốt, gấc, dầu gấc, trứng gà, dầu cá, rau xanh, các loại đậu…

Xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng thì việc duy trì thói quen sinh hoạt điều độ, nghỉ ngơi phù hợp cũng chính là 1 cách hiệu quả để khắc phục tốt tật cận thị, viễn thị ở mắt. Bạn có thể tham khảo chế độ sinh hoạt hợp lý như sau:

  • Làm việc, học tập ở khu vực có đầy đủ ánh sáng, nguồn sáng không quá chói. 
  • Nên đeo râm mỗi khi đi ra ngoài để bảo vệ mắt tránh khỏi các tác nhân gây hại như tia cực tím từ ánh sáng mặt trời, khói, bụi, vi khuẩn…
  • Ngủ đủ giấc từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày để mắt có đủ thời gian nghỉ ngơi, thư giãn sau ngày dài làm việc.
  • Hạn chế làm việc tập trung quá lâu như đọc sách, làm việc trên máy tính hay tiếp xúc với các thiết bị điện tử trong khoảng thời gian dài. Nên áp dụng quy tắc 20 – 20 – 20, tức là cứ sau 20 phút tập trung làm việc thì hãy để cho mắt nghỉ ngơi khoảng 20 giây, nhìn xa với khoảng cách 20 feet (6,1m).
Xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợp tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

Xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợp tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị

Duy trì một số bài tập cho mắt khoẻ hơn

Các bài tập thể dục cho mắt tại nhà sẽ giúp tăng cường thị lực, duy trì sức khỏe cho đôi mắt tốt hơn và đẩy lùi được các triệu chứng nhức mỏi, khó chịu. Nhưng không nên tập quá sức so với mắt. Đó chính là sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị mà bạn cần tránh.

  • Bài tập nhắm mắt: Nhắm mắt thư giãn, đồng thời đặt 2 ngón trỏ lên mí mắt và ấn nhẹ khoảng 2 giây rồi thả ra. Thực hiện liên tục như vậy khoảng 10 lần.
  • Bài tập chớp mắt: Chớp mắt liên tục trong vòng 5 phút. Mỗi ngày thực hiện khoảng 3 lần sẽ giúp mắt được thư giãn, sáng khỏe và hoạt bát.
  • Bài tập đảo mắt: Đảo mắt theo chiều kim đồng hồ khoảng 10 lần và thực hiện ngược lại, làm liên tục trong vòng 5 phút. Duy trì bài tập này mỗi ngày sẽ giúp mắt linh hoạt hơn, cải thiện được các dấu hiệu cận thị, viễn thị hiệu quả.

Tóm lại, bài viết trên đây đã tổng hợp cho bạn đọc biết được những sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị. Mong rằng, các bạn sẽ có thêm nhiều thông tin, kiến thức hữu ích để bảo vệ đôi mắt của mình luôn sáng khoẻ.  

Đặt lịch ngay với vivision, chúng tôi có đội ngũ nhân viên y tế dày dặn kinh nghiệm, chuyên môn cao cùng trang thiết bị tân tiến, hiện đại, sẽ thăm khám, chăm sóc đôi mắt của bạn tận tình. Hãy đặt lịch khám qua hotline 0334 141 213 của vivision để được kiểm tra và hiểu rõ hơn về tình trạng mắt của mình. 

Lời khuyên

Cận, viễn thị là 2 tật khúc xạ phổ biến nhất hiện nay, ngày càng tăng và có xu hướng trẻ hóa cao, kéo theo các nguy cơ cho mắt. Nhiều người bệnh do nhìn mờ mà tự ý sử dụng kính hay các biện pháp điều trị không phù hợp khác, khiến tật khúc xạ trở nên nặng hơn.
Nếu bạn có biểu hiện nhìn mờ hay bất cứ dấu hiệu bất thường nào, hãy đi khám mắt để các bác sĩ và chuyên gia khám để tránh sai lầm thường gặp khi chữa cận thị viễn thị.

logo vivisionkid
Optometrist Lê Sang Sang
Khúc xạ Nhãn khoa Lê Sang Sang
Chuyên gia Kiểm soát cận thị
Xem thêm

Chuyên môn: Chuyên gia Kiểm soát Cận thị tiến triển Trẻ em

Uy tín: Khúc xạ Nhãn khoa Lê Sang Sang được đánh giá cao bởi chuyên môn y khoa vững vàng, phong cách làm việc chuyên nghiệp và tận tâm với người bệnh. Nhờ sự chẩn đoán chính xác, tư vấn nhiệt tình và phác đồ điều trị hiệu quả, optometrist đã giúp đỡ nhiều bệnh nhân vượt qua bệnh tật.

Gắn thẻ:

cận thị

sai lầm thường gặp khi chữa cận thị

Viễn thị

viễn thị có nguy hiểm không

Làm thế nào để kiểm tra cận thị?

Khúc xạ Nhãn khoa Nguyễn Khắc Quý

Viễn thị là gì? 3 cách điều trị hiệu quả

Khúc xạ Nhãn khoa Nguyễn Khắc Quý